Quốc lộ 1a đi qua những tỉnh nào
Quốc lộ 1a đi qua những tỉnh nào

quốc lộ 1a đi qua những tỉnh nào, chiều dài quốc lộ 1a, quốc lộ 1a dài bao nhiêu km, bản đồ quốc lộ 1a

Quốc lộ 1a, chúng ta quen gọi là đường 1, là còn đường có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử kháng chiến, xây dựng đất nước. Hiện nay đã có nhiều tuyến đường cao tốc khác, nhưng quốc lộ 1a vẫn có vai trò quan trọng. Nhưng nhiều người chưa biết rõ về lịch sử con đường nay, quốc lộ 1a đi qua những tỉnh nào, chiều dài quốc lộ 1a? Vì thế, trong bài viết này quý bạn đọc hãy cùng Thủ Đô Xanh tìm hiểu điều này nhé.

Muốn biết quốc lộ 1a đi qua những tỉnh nào, phải biết lịch sử hình thành quốc lộ 1a

Có thể nhiều người không biết, tuyến đường này đã được hình thành từ thời nhà Nguyễn, sau đó dưới thời Pháp thuộc, đường đã được nâng cấp, tu sửa để phục vụ chính cho việc vận chuyển người, khoáng sản. Quốc lộ 1a khởi đầu tại cửa khẩu Hữu Nghị, Lạng Sơn và điểm cuối tại thị trấn Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Tổng chiều dài quốc lộ 1a là 2301km. Toàn tuyến cầu rải bê tông nhựa, dânx qua 874 các cây cầu lớn nhỏ, 40 trạm thu phí BOT.

Bản đồ Quốc Lộ 1A

Vậy quốc lộ 1a đi qua những tỉnh nào?

Quốc lộ 1a đi qua tất cả 31 tỉnh, thành phố với thứ tự như sau:

Số thứ tự

Tên tỉnh

Chiều dài

Km số

1

Lạng Sơn

94,2

16

2

Bắc Giang

38,2

119

3

Bắc Ninh

21

139

4

Hà Nội

55,3

170

5

Hà Nam 

35,1

229

6

Ninh Bình

33,8

263

7

Thanh Hóa

98,6

323

8

Nghệ An

85,5

461

9

Hà Tĩnh

125

510

10

Quảng Bình

121

658

11

Quảng Trị

75

750

12

Thừa Thiên Huế

112,5

824

13

Đà Nẵng

37

929

14

Quảng Nam

86

991

15

Quảng Ngãi

98,5

1054

16

Bình Định

111,8

1232

17

Phú Yên

113

1329

18

Khánh Hòa

152

1450

19

Ninh Thuận

63

1528

20

Bình Thuận

178,5

1701

21

Đồng Nai

98

1867

22

Bình Dương

5

1879

23

TP Hồ Chí Minh

46,5

1889

24

Long An

31

1924

25

Tiền Giang

73

1954

26

Vĩnh Long

39

2029

27

Cần Thơ

11

2068

28

Hậu Giang

27,5

2096

29

Sóc Trăng

60,5

2119

30

Bạc Liêu

62

2176

31

Cà Mau

123

2236

Trên đây là những hiểu biết của Thủ Đô Xanh xin được chia sẻ cùng quý bạn đọc. Xin chào và hẹn gặp lại trong các bài viết khác nhé.

Các bài viết liên quan

Hơn 1.440MW Điện Gió, Điện Mặt Trời Của Nhà Đầu Tư Thái Lan Gặp Vướng Mắc – Bộ Công Thương Vào Cuộc

Hiện nay, tổng cộng 16 dự án điện gió và điện mặt trời của các nhà đầu tư Thái Lan tại Việt Nam đang gặp khó khăn với tổng công suất hơn 1.440MW. Nhằm tìm kiếm giải pháp tháo gỡ vướng mắc, Bộ Công Thương đã thành lập Tổ công tác làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp liên quan.

Chính phủ Sắp Áp Hạn Ngạch Phát Thải Khí Nhà Kính Cho 150 Doanh Nghiệp Lớn

Chính phủ dự kiến phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho các ngành nhiệt điện, thép và xi măng – chiếm 40% tổng lượng phát thải toàn quốc. Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 06/2022/NĐ-CP sẽ cụ thể hóa quy định về kiểm soát phát thải, phát triển thị trường carbon và bảo vệ tầng ozon, giúp doanh nghiệp thích ứng với các tiêu chuẩn quốc tế.

Ô Nhiễm Không Khí Hà Nội: Hiện Trạng, Nguyên Nhân và Giải Pháp

Hà Nội đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, chủ yếu do bụi mịn PM2.5 từ giao thông, công nghiệp và đốt rơm rạ. Thành phố đã triển khai nhiều giải pháp như kiểm soát khí thải phương tiện, giám sát ô nhiễm công nghiệp và hạn chế đốt rơm rạ để cải thiện chất lượng không khí.

Tuổi thọ của trâu

Tuổi thọ của trâu, trâu sống được bao lâu

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào

biến đổi khí hậu là gì, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đời sống con người như thế nào, tác động của biến đổi khí hậu, giải pháp chống biến đổi khí hậu

Định hướng việc làm ngành môi trường cho sinh viên

Ngành môi trường đang mở ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn, từ khối nhà nước đến doanh nghiệp tư nhân. Sinh viên có thể chọn làm tư vấn môi trường, kỹ sư xử lý nước thải, nhân viên HSE, kinh doanh thiết bị môi trường… với thu nhập từ 5 - 30 triệu/tháng tùy vị trí. Để thành công, cần chăm chỉ, xây dựng quan hệ tốt và không ngừng học hỏi. Hãy tự tin theo đuổi ngành môi trường – ngành nghề của tương lai! 🚀🌱